-
-
-
Tổng tiền thanh toán:
-
Giảm tốc chân đế trục thẳng luôn có độ tin cậy sử dụng rất cao bởi hiệu quả kinh tế cũng như tiết kiệm năng lượng của nó. Chính vì thế đã có rất nhiều thắc mắc được đặt ra xoay quanh động cơ này. Cấu tạo, ưu điểm của nó ra sao? Có những loại động cơ nào? Quy trình bảo dưỡng động cơ giảm tốc là gì? Đáp ứng mong muốn được giải đáp, bài viết dưới đây sẽ cung cấp thêm những thông tin cần thiết cho bạn.
Cấu tạo chung của giảm tốc chân đế trục thẳng có 5 bộ phận quan trọng nhất. Trong đó bao gồm bánh răng chịu tải, vòng bi bạc đạn, phốt chịu nhiệt của Đức và trục động cơ.
Đối với motor giảm tốc chân đế trục thẳng, cần cho thêm vào trong hộp số mỡ làm mát bôi trơn của Nhật. Linh kiện của một hộp giảm tốc trục thẳng kiểu chân đế gồm có:
Giảm tốc chân đế trục thẳng đã và đang được rất nhiều người ưa chuộng với những ưu điểm nổi bật sau:
Motor giảm tốc thường không chạy nhanh như motor điện. Nhờ đó, người lao động sẽ theo kịp được tốc độ của giảm tốc. Dựa vào công suất, cấu tạo, hộp giảm tốc trục thẳng kiểu chân đế được chia thành 5 loại cơ bản sau:
Đây là loại motor giảm tốc phổ biến nhất. Nó sở hữu tỉ số truyền 1/5 tới 1/200. Trong đó, có 2 loại chính là motor giảm tốc cốt âm chân đế và cốt âm mặt bích.
>>> Sản phẩm tham khảo: Motor Liền Hộp Giảm Tốc Mặt Bích
Motor giảm tốc chân đế GHC điện 220V 1 pha hay còn gọi là motor giảm tốc mini. Trong đó, chia thành 3 loại theo các trục khác nhau gồm:
Loại motor này khi lắp thêm hộp giảm tốc trung gian sẽ giảm tốc độ thêm 10 lần. Ngoài ra có thể sử dụng bộ điều tốc để điều chỉnh lại tốc độ.
Tốc độ phổ biến của loại motor giảm tốc chân đế trục thẳng là 467-23 vòng phút. Loại động cơ này có chi phí bảo trì rất tiết kiệm và bền bỉ với thời gian. Khi 1 motor bị hỏng, hộp số còn nguyên hoặc bị hỏng thì motor vẫn hoạt động bình thường. Ngoài ra, công suất motor thông dụng nhất là 0.37kw - 5.5kw
Loại motor giảm tốc chân đế tải nặng R thường được dùng trong sản xuất công nghiệp nặng, trong khi khai thác như luyện kim, chế tạo móc. Đồng thời chuyên dùng cho tải nặng với công suất 0.12Kw đến 200Kw.
Giống như motor giảm tốc chân đế tải nặng R, loại hộp số giảm tốc này được ứng dụng trong quá trình sản xuất liên tục, các hệ thống dây chuyền sản xuất tự động,...
>>> Tìm hiểu thêm: Động Cơ Giảm Tốc Chân Đế GHM
Khi bảo dưỡng hộp giảm tốc chân đế trục thẳng, cần đảm bảo nắm bắt kỹ những quy trình dưới đây.
Bên cạnh đó, mỗi thương hiệu giảm tốc sẽ có thời gian thay dầu nhớt khác nhau cho hộp giảm tốc chân đế trục thẳng.
Hiện nay, nhu cầu sử dụng hộp giảm tốc chân đế trục thẳng ngày càng tăng cao. Tất cả là nhờ vào cách tính năng tuyệt vời mà nó mang lại. Tuy nhiên chắc hẳn rất nhiều người thắc mắc không biết nên mua giảm tốc chân đế trục thẳng ở đâu uy tín và chất lượng.
Tham khảo ngay MITACO - công ty thương mại hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp thiết bị trong ngành công nghiệp. Tại đây, chuyên kinh doanh về động cơ điện, động cơ hộp giảm tốc, hộp giảm tốc, tủ điện và thiết bị điều khiển với nguồn gốc rõ ràng và chất lượng đảm bảo. Nếu bạn đang phân vân mua giảm tốc chân đế trục thẳng ở đâu, hãy liên hệ với MITACO.
Qua những chia sẻ trên về giảm tốc chân đế trục thẳng, hy vọng những câu hỏi của bạn đã phần nào được giải đáp. Động cơ này luôn được sử dụng phổ biến trong ngành công nghiệp hiện nay. Chúng tôi mong rằng bạn đã có thêm những hiểu biết, đồng thời tìm được địa chỉ mua hàng chất lượng và uy tín.